无比殊胜的佛顶尊胜陀罗尼

一、佛顶尊胜陀罗尼,此咒的全名是“净除一切恶道佛顶尊胜陀罗尼”。由净除一切恶道,即可想而知此咒的威力是何等伟大殊胜!

佛陀开演佛顶尊胜陀罗尼之时,向天帝及诸大菩萨等众开示说﹕

天帝,我有陀罗尼,名曰『佛顶尊胜』,能够除一切恶道,能够净除一切生死苦恼,又能够净除诸地狱阎罗王界及畜生等种种痛苦,又能破一切地狱,回向善道。

天帝,此『佛顶尊胜陀罗尼』,若有人用心听进耳内,前世所造一切地狱恶业,都能消灭,并得清净之身,随其人所生之处,忆持不忘。从一个佛国到另一个佛国,从一个天界到另一个天界,遍历三十三天,所生之处都能忆持不忘。

天帝,若有人身命将终,能够忆念此陀罗尼,还得增寿,得身口意清净,身无痛苦,随其人的福德得到随处安乐稳定。一切诸佛菩萨常放光观照此人。一切天神常为其侍卫。为人所尊敬,恶障灾难都消灭,一切菩萨同心护持。

天帝,若有人能够用心读诵此陀罗尼者,此人本来应该堕入地狱、畜生、阎罗王界、饿鬼的所有一切恶业苦难,全部破除消灭,无有遗余。诸国土以及诸天宫,一切菩萨所住的土,此人皆可毫无障碍,随意进入。

天帝,此大陀罗尼,是八十八殑伽沙俱胝百千万诸佛,所共同宣说的咒语。为了破除一切众生的秽罪恶业之苦;为了一切地狱、畜生、阎罗王界、饿鬼等众生得到解脱;为了临急苦难、堕生死海中的众生得到解脱;为了短命薄福、无救护的众生得到利益;为了喜欢制造污染恶业的众生得到救度;为了不信善法而失去正道的恶业众生得到解脱;是故,无量百千万诸佛共同宣说此大陀罗尼咒。

天帝,此陀罗尼在娑婆世界的住持功德力,能令千劫以来积造种种恶业重障,应受种种流转生死、地狱、饿鬼、畜生、阎罗王界、阿修罗身、夜叉、罗刹、鬼神、布单那(身形臭秽的饿鬼)、羯吒布单那、阿波娑摩啰、蚊虻龟狗蟒蛇、一切诸鸟及诸猛兽、一切蠢动含灵、乃至蚁子之身,更不重受。即得转生清净,诸佛世尊国土,菩萨同会一处。

若有人遇大恶病,用心持诵此陀罗尼,即得永离一切诸病。其人应堕的恶道,亦得消灭断除。即得往生寂静清净世界,从今世一身之后,更不受胞胎之身,今后所生之处是莲华化生,一切生处常识宿命,永远忆持不忘此『佛顶尊胜陀罗尼』。

二、佛顶尊胜陀罗尼(咒) 拼音参考

(1)那na 谟mo 薄bao 伽qie 跋ba 帝di

(2)啼ti 隶li 路lu 迦jia,钵bo 啰la 底di 毗pi 失shi 瑟se 咤zha 耶ye ,勃bo 陀tuo 耶ye

(3)薄bao 伽qie 跋ba 底di

(4)怛da 侄zhi 他tuo

(5)唵ong ,毗pi 输shu 驮tuo 耶ye 娑suo 摩mo 三san 漫man 多duo 皤po婆po 娑suo

(6)娑suo 破po 啰la 拏na 揭jie 底di 伽qie 诃he 那nuo

(7)娑suo 婆po 皤po 输shu 秫shu 地di ,阿a 鼻bi 诜shen 者zhe ,苏su 揭jie 多duo 伐fa 折zhe 那nuo

(8)阿a 嘧mi 栗li 多duo ,毗pi 晒shai 鸡ji ,阿a 诃he 啰la, 阿a 诃he 啰la

(9)阿a 瑜yu 散san 陀tuo 罗luo 尼ni

(10)输shu 驮tuo 耶ye ,输shu 驮tuo 耶ye

(11)伽qie 伽qie 那nuo 毗pi 秫shu 提ti

(12)乌wu 瑟se 尼ni 沙sha ,毗pi 逝shi 耶ye 秫shu 提ti

(13)娑suo 诃he 娑suo 啰la ,喝he 啰la 湿shi 弭ni,珊shan 珠zhu 地di 帝di

(14)萨sa 婆po 怛da 他tuo 揭jie 多duo ,地di 瑟se 咤zha 那nuo 頞e 地di 瑟se 耻chi 帝di 慕mu 侄zhi 隶li

(15)跋ba 折zhe 啰la 迦jia 耶ye ,僧seng 诃he 多duo 那nuo 秫shu 提ti

(16)萨sa 婆po 伐fa 罗luo 拏na ,毗pi 秫shu 提ti

(17)钵bo 罗la 底di ,你ni 伐fa 怛da 耶ye 阿a 瑜yu 秫shu 提ti

(18)萨sa 末mo 那nuo,阿a 地di 瑟se 耻chi 帝di

(19)末mo 尼ni 末mo 尼ni

(20)怛da 闼ta 多duo 部bu 多duo 俱ju 胝zhi ,钵bo 唎li 秫shu 提ti

(21)毗pi 萨sa 普pu 咤zha, 勃bo 地di 秫shu 提ti

(22)社she 耶ye 社she 耶ye

(23)毗pi 社she 耶ye 毗pi 社she 耶ye

(24)萨sa 末mo 啰la ,萨sa 末mo 啰la ,勃bo 陀tuo 頞e 地di ,瑟se 耻chi 多duo 秫shu 提ti

(25)跋ba 折zhe 梨li, 跋ba 折zhe 啰la 揭jie 鞞bi

(26)跋ba 折zhe 滥lan, 婆po 伐fa 都du

(27)么me 么me, 萨sa 婆po 萨sa 埵duo 写(口+写)xia 迦jia 耶ye, 毗pi 输shu 提ti

(28)萨sa 婆po 揭jie 底di 钵bo 唎li 输shu 提ti

(29)萨sa 婆po 怛da 他tuo 揭jie 多duo 三san 摩mo 湿shi 婆po 娑suo, 頞e 地di 瑟se 耻chi 帝di

(30)勃bo 陀tuo 勃bo 陀tuo ,蒲pu 陀tuo 耶ye 蒲pu 陀tuo 耶ye ,三san 漫man 多duo, 钵bo 唎li 输shu 提ti

(31)萨sa 婆po 怛da 他tuo 揭jie 多duo ,地di 瑟se 咤zha 那nuo, 頞e 地di 瑟se 耻chi 帝di

(32)娑suo 婆po 诃he

#佛教##佛学文化#

HUYỀN TRANG ĐƯỜNG TAM TẠNG & BỘ SÁCH “ĐẠI ĐƯỜNG TÂY VỰC KÝ”
Cư sỹ Liên Hương viết cho lứa tuổi thiếu niên.
------------------------
Thế kỷ thứ VII sau công nguyên, nước Tùy, đời Văn đế Dương Kiên, năm Khai Hoàng thứ 16 [Tây lịch 596] có Pháp sư Huyền Trang, tên tục là Trần Vỹ sinh trong gia đình quan đầu tỉnh ở Lạc Dương, huyện Câu Thi, tỉnh Hà Nam. Trần Huyền Trang là bề tôi của vua Ðường Thái Tông [Lý Thế Dân] nên người ta gọi ông là Đường Huyền Trang và bởi ông đi thỉnh ba tạng Kinh điển Phật giáo nên gọi ông là Đường Tam Tạng. Năm Trinh Quán thứ 2 (628), Huyền Trang 32 tuổi, quyết định lên đường đi Tây Vực. Vào thời đó, những người muốn đi Tây Vực đều phải được sự cho phép của Hoàng đế. Ông hai lần dâng biểu, vua Đường đều không chấp nhận. Không giống trong truyện “Tây Du Ký”, Đường Tăng trước khi lên đường được vua nhận làm huynh đệ, ban cho chiếc bát vàng, áo cà sa quý và bày tiệc rượu tiễn tận cửa thành – Huyền Trang một mình lên đường mà không hề được ân chuẩn.

Hành trình khởi từ Đông Độ sang Tây Vực gần 50 ngàn dặm được Huyền Trang thuật lại rất cặn kẽ trong bộ “Ðại Ðường Tây Vực ký”. Tính ra Huyền Trang đã rời Ðại Ðường 17 năm, qua 110 quốc gia lớn nhỏ, tổng cộng 2 năm đi, 2 năm về và 13 năm học tại Ấn Ðộ. Ði từ năm 628, đến 645 và ông đã mang về:
- 150 viên xá lợi [tinh cốt của Như Lai].
- 2 tượng Phật bằng gỗ Đàn tô ngân, cao 4 thước
- 3 tượng Phật bằng gỗ Đàn hương, cao 3 thước 5, 2 thước 9, 2 thước 3.
- 657 Phạn bản gồm 224 Kinh, 192 Luận cùng trước tác Tiểu Thừa và Yoga.
- Một số bảo vật khác phải dùng voi, lạc đà và 24 ngựa mới chở hết.

Trong thời gian 13 năm lưu trú tại Tây Vực, Huyền Trang thăm viếng hầu hết các di tích, đặc biệt nhất là Ngài học trong 6 năm ở Tu viện Nalanda, một học viện nổi tiếng. Tất cả những Kinh điển của Ðại Thừa, Tiểu Thừa, Kinh Phệ-đà của Hin-du giáo, sách thuốc, sách thiên văn, địa lý, kỹ thuật v. v… đều tập trung tại đây do Pháp sư Silabhadra chủ trì. Tu viện Nalanda có trên 10 ngàn môn sinh, sau 6 năm học tập, Huyền Trang trở thành một trong ba người giỏi nhất. Sau 13 năm ở Ấn Độ, ông có ý trở về. Giới Nhật vương biết chuyện đã tổ chức một buỗi tiễn đưa long trọng có mặt của 18 vị quốc vương. Sau đó, Giới Nhật vương vẫn không muốn Huyền Trang ra đi, liên tục mở tiệc khoản đãi, còn có ý định mời ông làm Quốc sư nhưng Huyền Trang nhất định từ chối trở về.

Không chỉ đạo hạnh và uyên thâm Phật pháp, Huyền Trang còn là một nhà sử học uyên bác, một nhà địa lý học, một nhà ngôn ngữ học xuất chúng, nhất là một nhà phiên dịch giỏi, đi đến đâu, Ngài cũng nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình địa lý, phong thổ, động thực vật... biên soạn thành bộ “Ðại Ðường Tây Vực ký”, gồm 12 quyển, ghi lại đầy đủ lịch sử, địa lý, phong tục, tập quán v.v… của những xứ đã đi qua. Ngày nay, những tài liệu của Ngài để lại vẫn còn giúp ích rất nhiều cho các chuyên gia khảo cổ vì các ghi chép rất chính xác. Nhờ bản đồ trong “ Đại Đường Tây Vực ký” mà các học giả, những nhà khảo cổ người Âu mới tìm kiếm những di tích ấy vào cuối thế kỷ thứ 18, cho đến nay thì bốn Thánh địa căn bản của đức Phật từ khi đản sinh cho đến khi thành đạo, thuyết Pháp lần đầu tiên và thị tịch đã rõ ràng. Hiện nay, Nhật Bản đang tiếp tục tìm kiếm các di tích cách đây trên 2.500 năm về trước, tất cả đều nhờ vào công đức của Huyền Trang đã để lại cho hậu thế một tấm bản đồ cách đây 1.375 năm. Sau này, các tu sỹ Ki-tô giáo với tầm tri thức học giả, chu du trên các tàu buôn, tàu chiến khắp thế giới cũng ghi lại địa lý, phong thổ, thực vật và vẽ bản đồ, các di sản đó được bảo quản tốt và còn hữu ích trong thế giới hôm nay, kể cả về các quần đảo như Hoàng Sa, Trường Sa (*). Họ ghi lại không phải bởi họ làm gián điệp như cách một số kẻ miệt thị, mà đối với họ, trong mọi thứ đều ẩn tàng Vinh Quang Thiêng Liêng.

Ngày 25 tháng Giêng năm 645, Huyền Trang về đến Trường An. Sử chép rằng, dân chúng kéo ra đón chật đường. Lúc này, Đường Thái Tông mới mời Huyền Trang đến, khuyên hoàn tục và muốn dùng các kiến thức của ông cho việc bang giao, nhưng ông từ chối. Suốt 19 năm, từ 645 đến 664, Ngài và 200 cộng sự, dịch được tất cả 75 bộ, khoảng 1.335 quyển từ tiếng Phạn qua Hán tự, ông còn dịch bộ “Ðạo Đức Kinh” và “Ðại Thừa Khởi Tín Luận” từ chữ Hán ra chữ Phạn, cùng để lại cho đời một bộ bách khoa thư “Ðại Ðường Tây Vực ký” 12 tập. Công việc dịch thuật có một không hai này, đã làm phong phú thêm 11.000 từ mới cho kho tàng Hán tự vốn đã vô cùng đặc sắc.

Trưa ngày 05/02/664, Huyền Trang gác bút nghìn thu tại chùa Ngọc Hoa, hưởng dương 69 tuổi. Ngày 14/4 thi hài ngài được an táng tại Bạch Lộc Nguyên. Hôm cử hành tang lễ có một triệu người ở Trường An và các vùng lân cận tiễn đưa. An táng xong, có đến ba vạn người cất lều cư tang quanh mộ phần. Từ xưa đến nay chưa từng có vị đế vương hay hiền triết nào được ngưỡng mộ bằng, Ngài đã đi vào lịch sử và văn hóa thật vinh quang.

Tranh cổ vẽ Huyền Trang vạn dặm thỉnh Kinh với chiếc gùi kệ sách độc đáo của https://t.cn/A6OSprRy

(*) Nhà nghiên cứu Lê Thành Khê năm 1958 đã viết: Trong số đó, có các nhà hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La Rochelle, ngày 07/3/1568 cùng với các nhà bác học dòng Tên (các tu sỹ) đi Viễn Đông đã đến Hoàng Sa.
Bản đồ Đông Nam Á do người phương Tây vẽ năm 1606 ghi bằng tiếng Latin, Pracel (Hoàng Sa) thuộc xứ Champa.
Bản đồ của Robert Sayer do nhà xuất bản Luân đôn in năm 1791 ghi Paracel Bank (quần đảo Hoàng Sa) vẽ theo Dự thảo Hàng hải chỉ nam của xứ An Nam (Cochin China Đàng Trong) năm 1764.
Bản đồ của Đức năm 1876 vẽ vùng Viễn Ấn [Hinter-Indien] ghi rõ quần đảo Hoàng Sa thuộc xứ Annam.
Nguồn FB Cô Liên Hương

天空。#蔚蓝地图#实景。2023年09月13日06点,东营市,晴,19℃,湿度92%,风力1级,风向西北风,空气质量优。

天空,汉语词汇,拼音tiān kōng,谓天际空阔;日月星辰罗列的广大空间。是地球重要的组成部分,在古代中国有天圆地方的说法。
人可以在天空观测气象或天文现象,从而得知天气变化、时间的流逝或自己的方位。
日出日落可知一日中的时间,晚上月亮的盈亏可以知道一个月的时间。北斗星可以指示北方。云的厚度和形状可以知道会否下雨。 在天空可以欣赏到许多美丽的现象,如彩虹、极光和流星雨等。
雀鸟会在天空飞翔。 由于石油等化石性燃料使用的增加而产生的悬浮质,特别是那些会在燃烧后释放二氧化硫的煤等燃料的影响,自1973年以来,除了欧洲,天空的能见度正在逐步降低。


发布     👍 0 举报 写留言 🖊   
✋热门推荐
  • 第五天回重庆,路上乖的不行,不吵不闹,坐几个小时的车也只是乖乖的坐在哪儿,我睡觉也不打扰我,我睡醒了就问我多久到,我拿手机给看地图,你这个好奇宝宝,放大地图观看
  • 纵横道在开服第5天才会出现,另外进入纵横道需要6转的玩家在盟重-传送员-石原地图找到NPC纵横道进入,进入条件是每日充值10元或花费50万元宝进入,充值10元可
  • 想念其他的不在身边的人[泪][报税]郭老师例行用甜品收买我,难得绞尽脑汁地“土味”一下hhhhh[兔子]睡前姐夫突然出现,把儿童节的氛围拉满[笑哈哈]幸福幸福幸
  • #湖北月老赐婚[超话]# 已进群,留评翻牌,进群牵线[心]姓名/昵称:安好出生年份:1994年3月哪里人在哪里:湖北孝感人在武汉身高和体重:168 59kg学历
  • #摩登兄弟[超话]#当遇见你,宁犹如黑夜一束光,唯一的光,幸会了你的温柔,感应奇妙的惊喜,讲真的对你十分喜欢,像我这样的人不求与你手写童话,但做你的忠实观众没那
  • 但把时间花在寻找完美的人或老师,也不可能获得安详,佛陀教导我们要见到法,见到真理,而不是把注意力放在别人身上。但重要的是,不要黏着你的老师,我若在外相上完美无瑕
  • YÊU NGƯỜI MÌNH THÍCH, NHƯNG KẾT HÔN VỚI NGƯỜI THÍCH HỢP VỚI MÌNH Ba mẹ mong bạn
  • 比如,前台小姐姐那貌似无意识的撇嘴~我完全理解,但是不会接受~我这会儿,要和师傅们沟通了。我照例把今天的运动纪录一下,也算尽力了,万一一万年后有考古学家挖现在
  • #汽车改装# #改装案例# #AE86# ●AE86×1UZ-FE紧凑的AE86机舱里移植的是初代Celsior的1UZ。同时为了将变速箱的位置给提高,换了引擎
  • 既然时间是人为制定的衡量一切物质运动状态的概念,如果人不复存在,人的思维也就此消失,那时间还存在吗?时间是一个很抽象的概念 ,有了钟表的发明,人类对时间有了每
  • 2. 五车齐发,理想丰满,现实骨感一般来说,战略发布会上发布新车,是一件好事,至少能证明厂家并非空谈,而是实质性地投入了产品研发,更何况本田是一口气带来了五款新
  • 图片致谢 | 弗劳尔斯画廊(伦敦&香港)© 朱莉·布莱克蒙(Julie Blackmon)《Rope Swing》2016。图片致谢 | 弗劳尔斯画
  • 最後甜品「杏汁雪蛤燉芋泥」超喜歡,吃飽了還是可以和下去沒辦法誰讓我是芋泥做的女人‍♀️、這家晉升為最喜歡的潮州餐廳~❤️✨‘’ 金玉滿堂預約都滿了只能早早去佔座
  • 适用:不喜欢智能手机操作,偏好实体键的用户手机伴侣2让助听器化身蓝牙耳机,声音直接传到耳朵内,告别延迟,不再啸叫,接听电话更加稳定清晰。使用无线附件,您可以听到
  • 奔着去做填充,苹果肌下垂很厉害,先找了医森咨询,医森全盘否定了我的想法,让去做减法不要靠填充,然后皮肤科医森面诊后,给治liao方案,具体怎么打沟通清楚,哪些部
  • 关注「联想YOGA」公众号,加入YOGA专属社群#YOGA2022温润如玉# #YOGA Air 不止于轻# #YOGA Pro 不止于强#江湖缘起,前缘再续,
  • 当前,席卷全球的新一轮科技革命和产业变革扑面而来,国内科技创新资源战略布局正在深度重构,惟有坚持“四个面向”增强自主创新实力,培育更多战略科技力量,突破关键核心
  • 《芬奇》的另一个主题是关于信任,芬奇的内心是缺乏安全感的,因为他见证了人们在末世的互相残杀,活下来的他异常敏感。仔细去感受,在此,影片带有了一些宗教意味,或者说
  • 浅说一下 今天早上六点多我还在梦中然后我就听到饺子在扒我的床我心想估计是让我喂它吃饭了 然后我就听见duang了一声 又摔了又是头着地 接着我就发现它一直流口水
  • 再不努力第都保不住啊,大家都别佛了‼️ ‼️ ⭕ 大家可以用小号再投❗ ⭕ 切换青少年模式可以再投五票⭕ 切记一票一票的投 一次五票全投全⭕ 投完票转发.发微博